Kiến trúc thượng tầng thường được nhắc đến trong nhiều lĩnh vực, là một phạm trù kiến thức khó có thể tiếp cận bằng những phương pháp học thông thường. Vì vậy kiến trúc này thường đi kèm với những cơ sở hạ tầng để tổng hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.

KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

Kiến trúc thượng tầng là gì? Đặc điểm và tính chất của kiến trúc như thế nào? Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng bao gồm những gì? Cùng Tạp Chí Kiến Trúc tìm hiểu rõ hơn về khái niệm kiến trúc trong bài viết dưới đây.

Khái Niệm Kiến Trúc Thượng Tầng

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ các quan điểm: chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, tôn giáo, nghệ thuật… với các thể chế tương ứng: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể…và được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.

Vì vậy, kiến trúc thượng tầng là các hiện tượng xã hội, biểu hiện tập trung đời sống tinh thần của xã hội, đó là bộ mặt tinh thần tư tưởng của hình thái của nền kinh tế trong xã hội và đóng vai trò rất quan trọng cùng các bộ phận khác trong xã hội và hợp thành cơ cấu hoàn chỉnh của hình thái kinh tế-xã hội.

Mỗi yếu tố của kiến trúc này sẽ có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng và các yếu tố sẽ tác động qua lại lẫn nhau để sinh ra trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng.

Trong xã hội sẽ có giai cấp, kiến trúc này mang một tính giai cấp. Đó chính là một cuộc đấu tranh về mặt chính trị – tư tưởng của các giai cấp đối kháng, trong đó đặc trưng chính là sự thống trị về mặt chính trị tư tưởng của giai cấp thống trị.

Trong những bộ phận có kiến trúc thượng tầng, Nhà nước ta có một tổ chức quyền lực cao nhất giữ vai trò quyết định. Nhờ có Nhà nước mà  những giai cấp thống trị mới thực hiện sự thống trị của mình về tất cả những mặt của đời sống xã hội.

Rút gọn khái niệm kiến trúc thần tượng

  • Những hiện tượng xã hội
  • Đời sống tinh thần xã hội
  • Là tinh thần, tư tưởng của các hình thái kinh tế xã hội

Xem Thêm

  1. Các Mẫu Nhà 2 Tầng Đẹp Hiện Đại
  2. Công Trình Kiến Trúc Kinh Thành Huế
  3. Thiết Kế Nhà 2 Tầng Mặt Tiền Đẹp

Các Yếu Tố Của Kiến Trúc

Kiến trúc thượng tầng của mỗi xã hội chính là một kết cấu phức tạp, có thể được phân tích từ những giác độ khác nhau, từ đó cho thấy một mối quan hệ đan xen và chi phối lẫn nhau của chúng. Từ giác độ chung nhất, chúng ta có thể thấy kiến trúc thượng tầng của một xã hội sẽ bao gồm: hệ thống những hình thái ý thức xã hội (hình thái ý thức chính trị, pháp quyền, tôn giáo,…) và những thiết chế chính trị – xã hội tương ứng của chúng (nhà nước, chính đảng, giáo hội,…).

Các Đặc Điểm Và Tính Chất Của Kiến Trúc

 

Đặc Điểm Của Kiến Trúc Thượng Tầng

Các kiến trúc thượng tầng giữ vai trò về mặt tinh thần, tư tưởng của xã hội trên một cơ sở hạ tầng nhất định.

– Cơ sở hạ tầng với tính cách là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội sẽ quyết định đến kiểu kiến trúc của xã hội ấy.

– Cơ sở hạ tầng không chỉ quyết định nguồn gốc mà còn quyết định cơ cấu, tính chát và sự vận động phát triển của kiến trúc thượng tầng.

Kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng có mối liên hệ mật thiết hỗ trợ nhau liên kết với nhau

– Cơ sở hạ tầng có đối kháng hay không đối kháng thì kiến trúc của nó vẫn có tính chất như vậy.

– Cơ sở hạ tầng quyết định sự vận động, phát triển của kiến trúc thượng tầng.

– Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất,mạnh mẽ nhất,là cốt lõi của các kiến trúc.Do vậy, nhà nước luôn là yếu tố quyết định chính trong việc hình thành nên các cơ sở vật chất đại diện cho các thượng tầng kiến trúc.

– Các hình thái xã hội bao gồm các hình thái ý thức chính trị, tôn giáo, pháp quyền cùng với các thiết chế chính trị xã hội như nhà nước , chính đảng, giáo hội đều có mối liên hệ đan xen và chi phối lẫn nhau.

Vai Trò Của Cơ Sở Hạ Tầng Với Kiến Trúc

Vai Trò Kiến Trúc Thượng Tầng

Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng bởi vì:

Quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần. Tính tất yếu của kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị – xã hội.

– Thực tế cho thấy, tất cả những hiện tượng kiến trúc này đều có nguyên nhân sâu xa trong những điều kiện kinh tế, vật chất của xã hội.Bất kỳ một hiện tượng nào thuộc kiến trúc như chính trị, pháp luật, đảng phái, đọa đức, triết học,… thì xét đến cùng cũng phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết định.

=> Vai trò của kiến trúc thượng tầng chính là vai trò mang tính tích cực, tự giác của ý thức,của tư tưởng. Vai trò này còn do sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức, thể chế có tác động một cách mạnh mẽ trở lại cơ sở hạ tầng.

Xem Thêm

Những Kiến Trúc Ở Việt Nam Hiện Nay

Về kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam, Đảng ta đã khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, của toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh chính là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi một chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình chính là đi làm thuê bị đánh đập, lương ít.

Bởi vậy, trong sự nghiệp xây dựng một chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, việc giáo dục truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ trở thành tư tưởng chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội chính là việc làm thường xuyên, liên tục của các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kiến trúc.

Xây dựng hệ thống chính trị, xã hội chủ nghĩa mang một bản chất của giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo và đảm bảo cho nhân dân chính là người chủ thực sự của xã hội. Toàn bộ quyền lực của xã hội sẽ thuộc về nhân dân thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo phát huy hết mọi khả năng sáng tạo, tích cực chủ động của mọi cá nhân..

Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tầng và kiến trúc này chính là một bước giải quyết mâu thuẫn giữa chúng. Việc phát triển và củng cố cơ sở hạ tầng điều chỉnh và củng cố những bộ phận của kiến trúc thượng tầng chính là một quá trình diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ.

Kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp mang một tính giai cấp sâu sắc. Tính giai cấp của kiến trúc này sẽ được biểu hiện ở sự đối địch về quan điểm, tư tưởng và những cuộc đấu tranh về tư tưởng của các giai cấp đối kháng.

Bộ phận có những quyền lực mạnh nhất của kiến trúc của xã hội có tính chất đối kháng giai cấp là nhà nước. Đây chính là công cụ của giai cấp thống trị tiêu biểu cho xã hội về mặt pháp lý- chính trị.

Kết Luận

Như vậy, trên đây đã đề cập cho bạn những thông tin bổ ích liên quan đến chủ đề kiến trúc thượng tầng là gì. Chúng tôi hi vọng các bạn sẽ vận dụng kiến thức này vào đời sống để xấy dụng nên những công trình hiện đại hơn nhé.